Ngày 23/11, tại Vũng Tàu, Hội thảo quốc tế lần thứ 7 về Biển Đông với chủ đề “Biển Đông: Hợp tác vì an ninh và phát triển khu vực” do Học viện Ngoại giao (DAV), Quỹ Nghiên cứu Biển Đông (FESS), và Hội luật gia Việt Nam (VLA) tổ chức đã khai mạc.
Chiều qua (25.2), Ủy ban Thường vụ Quốc hội họp phiên thứ 35, cho ý kiến lần đầu tiên về dự thảo luật Trưng cầu ý dân do Hội Luật gia VN chủ trì soạn thảo.
Nông dân Việt thì cả tin, ham lợi trước mắt, trong khi đó lái buôn Trung Quốc lại lắm “chiêu trò”, vì thế đã không ít lần người nông dân “sập bẫy” của họ, để rồi không biết kêu ai.
Trước những hành động gây hấn của Trung Quốc, thể hiện sự coi thường và đi ngược lại với Luật pháp Quốc tế. Vấn đề này, Việt Nam hoàn toàn có thể dùng giải pháp kiện Trung Quốc ra Toà án Quốc tế hoặc Liên hợp quốc để phân xử.
Chị Bùi Thị Hòa (tỉnh Tây Ninh) hỏi: Vừa rồi tôi đi chứng thực bản sao một hợp đồng bằng tiếng nước ngoài. Người thực hiện chứng thực đã yêu cầu tôi phải có bản dịch của hợp đồng này, có chứng thực chữ ký người dịch. Tuy nhiên, theo tôi được biết thì Nghị định số 79/2007/NĐ-CP ngày 18/5/2007 của Chính phủ về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký không quy định phải dịch sang tiếng Việt đối với bản sao giấy tờ, văn bản bằng tiếng nước ngoài trước khi thực hiện chứng thực bản sao. Vậy đề nghị Quý Báo cho biết, việc người thực hiện chứng thực yêu cầu phải dịch bản hợp đồng này sang tiếng Việt trước khi chứng thực bản sao có phù hợp quy định của pháp luật không?
Báo cáo của Chi cục Kiểm lâm tỉnh, trong 8 tháng đầu năm 2013, ngành chức năng đã phát hiện, lập biên bản hơn 700 vụ vi phạm lâm luật, tăng 20,9% so với cùng kỳ năm trước. Số vụ vi phạm lâm luật gia tăng cho thấy, công tác quản lý, bảo vệ rừng vẫn còn có nhiều điều phải bàn.