Với mục đích hướng đến một nền giáo dục có chất lượng cao và phát triển bền vững; tạo điều kiện cho trẻ em thuộc các nhóm trẻ khó khăn hoàn thành chương trình giáo dục Tiểu học có chất lượng, thông qua việc đổi mới cách tổ chức các hoạt động giáo dục và hoạt động dạy học. Phòng GD&ĐT huyện Cư Jút đã đưa vào thí điểm “mô hình trường học mới” ở hai Trường Tiểu học trên địa bàn huyện và bước đầu đã đạt được hiệu quả.
Trong thời gian qua, bằng nhiều cách làm thiết thực, xã Nam Dong (Chư Jút) đã huy động các thành phần xã hội chung tay, góp sức xây dựng cơ sở hạ tầng, đầu tư cho an sinh xã hội… giúp địa phương trở thành “điểm sáng” về chương trình xây dựng nông thôn mới (XDNTM).
Tại buổi tư vấn thứ hai trong chương trình “Đưa trường học đến thí sinh 2013” của Báo Người Lao Động, thí sinh quan tâm rất cụ thể về ngành học dễ đậu và cơ hội có việc làm
Học 2 buổi/ngày được ngành giáo dục Đăk Nông triển khai ở bậc tiểu học nhiều năm nay. Thế nhưng, trên thực tế, việc áp dụng mô hình này tại một số trường học lại cho thấy nhiều bất cập, đặc biệt là những trường còn thiếu về cơ sở vật chất.
Từ năm học 2011-2012, Sở GD-ĐT tỉnh Vĩnh Long đã triển khai hướng dẫn các trường học trong tỉnh áp dụng phần mềm chuyên dụng iMindMap (còn gọi là bản đồ tư duy) kết hợp với phần mềm Power Point trong việc soạn giảng nhằm khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo cho người học.